Xoắn buồng trứng và ống dẫn trứng trong phụ khoa

5/5 - (1 bình chọn)

Bài viết Xoắn buồng trứng và ống dẫn trứng trong phụ khoa được biên dịch bởi Bs. Vũ Tài

1. Giới thiệu

Xoắn buồng trứng là tình trạng quay hoàn toàn hoặc một phần của buồng trứng trên các dầy chàng hỗ trợ, thường dẫn đến tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn nguồn cung cấp máu đến buồng trứng. Đây là một trong những cấp cứu phẫu thuật phụ khoa phổ biến nhất và có thể ảnh hưởng đến phụ nữ ở mọi lứa tuổi [1]. Ống dẫn trứng thường xoắn cùng với buồng trứng; khi điều này xảy ra, nó được gọi là xoắn phần phụ. Tình trạng xoắn ống dẫn trứng đơn thuần ít gặp hơn và cũng có the xay ra xoắn các nang cạnh buồng trứng, dây chằng rộng và cạnh ống dẫn trứng.

Chẩn đoán kịp thời là rất quan trọng để bảo tồn chức năng buồng trứng và mì hoặc ống dẫn trứng và ngăn ngừa các bệnh tật liên quan khác. Tuy nhiên, việc chấn dân có thể gập nhiều khó khăn vì các triệu chứng tương đối không đặc hiệu.

Chủ đề này sỗ chủ yếu tập trung vào xoắn buồng trứng ở bệnh nhân người lớn không mang thai, nhưng xoắn buồng trứng ở các quần thể khác (thai nhi, trẻ em và bệnh nhân mang thai) cùng sẽ được xem xét. Tổng quan về cách tiếp cận khối ở phần phụ và đau vùng chậu cấp tính được trình bày ờ chủ đề riêng. (See “Approach to the patient with an adnexal mass”and “Evaluation of acute pelvic pain in nonpregnant adult women”.)

2. Sinh lý bệnh học

Buồng trứng được treo bởi dây chằng phều chậu (còn gọi là dây chằng treo buồng trứng), không cổ định và cỏ thề năm ở bên và / hoặc phía sau tử cung, tùy thuộc vào tư thế của bệnh nhân ( 3 figure 1). Khi bị xoắn, buồng trứng thường xoay quanh cà dây chằng treo buồng trứng và dây chằng tử cung-buồng trứng. Xoay dây chằng treo buồng trứng gây chèn ép các mạch buồng trứng vả làm tổn hại đến dòng bạch huyết và tình mạch di ra và dòng máu động mạch đi vào.

Nhiều yếu tố (ví dụ, số vòng xoắn cùa các mạch máu, độ chặt của các vòng xoắn) ảnh hưởng đến dòng chảy vào và ra khói buồng trứng. Nguồn cung cấp máu cho buồng trứng bởi động mạch ban đầu không bị gián đoạn ở mức độ như dòng tình mạch đi ra vỉ động mạch có lớp cơ ncn it bị chèn ép hơn so với tĩnh mạch có thành mỏng.

Tưới máu động mạch liên tục trong bối cảnh đường ra bị tắc nghẽn dẫn đến phù nề buồng trứng với sự to ra rõ rệt của buồng trứng và chèn ép thêm mạch máu. Sau đó xảy ra thiếu máu cục bộ buồng trứng và có thể dẫn đến hoại tử buồng trứng và xuất huyết cục bộ.
Buồng trứng bên phải dường như dễ bị xoắn hơn so với bên trái, cơ thể do dây chằng tử cung-buồng trứng bên phải dài hơn bên trái và / hoặc sự hiện diện của đại tràng xích-ma ở khung chậu bên trái có thể giúp ngăn chặn tình trạng xoắn ở bên đó. [ 2,3 1.

3. Lịch sử tự nhiên

Xoắn phần phụ mãn tính với tác hoàn toàn nguồn cung cấp máu cho buồng trứng, cuối cùng sỗ dẫn đến hoại từ các mô bị xoắn và mất chức năng buồng trứng [ 4J. Các mô hoại tử có thể tự cắt bỏ hoặc teo nhỏ theo thời gian; cùng có thể hình thành dính vùng chậu, và điều này cỏ the dan den dau vùng chậu hoặc vỏ sinh do ống dẫn trứng (đau buồng trứng còn lại còn hoạt động). Các kết cục bất lợi tiềm ẩn khác bao gồm xuất huyết và viêm phúc mạc [ 5-8 ], mặc xuất huyết cần truyền máu và nhiễm trùng huyết rất hiếm gặp [ 9-131.
Không có khoảng thời gian cụ thế nào sau khi khởi phát triệu chứng dự báo chắc chắn buồng trứng da bị hoại tir I 14.151. Trong một nghiên cứu quan sát trên 22 bệnh nhi bị xoắn buồng trứng, 6 bệnh nhàn cỏ buồng trứng được cứu văn cỏ thời gian trung bình từ khi bắt đầu có triệu chứng đen khi đánh giá phẫu thuật là 87 giờ (dao động từ 7 đen 159) [14]
Một số bệnh nhân cỏ thề bị xoắn phần phụ không liên tục, liên quan đến một vài, nếu có hậu quả bất lợi do tình trạng tưới máu không bị tổn hại liên tục.

Hiện tượng xoắn hai bên không đồng bộ là rất hiếm [16,17].

4. Dịch tễ học

Tỷ lệ xoắn phần phụ chưa được biết rõ. cỏ một số dì liệu liên quan đến tỷ lệ xoắn giì ra các bệnh nhân đến khám phụ khoa ở cơ sở chăm sóc cấp tinh. Trong một báo cáo kinh điển đánh giá 10 năm các bệnh nhàn ở bệnh viện phụ sân, xoắn buồng trứng chiếm 2,7% các ca phẫu thuật cấp cứu [ 18 1. Xoắn phần phụ là cấp cứu ngoại khoa phố biển đứng thứ năm, sau đó lả (theo thứ tự giảm dần) clara ngoài tử cung, hoàng the vờ kèm theo xuất huyết, bệnh viêm vùng chậu và viêm ruột thừa. Trong một đánh giá 10 năm về các khối ở phần phụ được điều trị bằng phẫu thuật, xoắn phần phụ chiếm 15% các trường hợp [ 191.
Xoắn buồng trứng có thể xảy ra ở phụ nữ thuộc mọi lứa tuổi, thậm chí cả thai nhi và trẻ sơ sinh, đặc biệt nếu có một khải ở buồng trứng [ 20-22I (see ‘Fetuses Below and ‘Pediatric patients below and ‘Risk factors below). Phần lớn các trường hợp xảy ra ở bệnh nhân trong độ tuổi sinh sân [ 23-25 Ị. Trong loạt hồi cứu kéo dài 10 đến 15 năm ở một cơ sở y tế, tuổi trung bình của bệnh nhân bị xoắn buồng trứng là tử 29.0 den 33,5 tuổi r 24-26 1.

Tỷ lệ xoắn buồng trứng ở thai nhi, trẻ em và bệnh nhân mang thai được thảo luận chi tiết bên dưới. (See “Adnexal torsion in other populations*below.)

5. Các yêu tố nguy cơ

Các yếu tố nguy cơ của xoắn buồng trứng bao gồm sự hiện diện của một khối ở buồng trứng có thể di động và tiền sử bị xoắn buồng trứng trước đó. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lim ý răng, buồng trứng bình thường cùng cơ thể bị xoang  [27]. (See ‘Clinical presentation*below and ‘Pediatric patients*below.)

Một số dữ liệu gợi ý ràng thắt ống dẫn trứng có liên quan đến tăng nguy cơ xoắn buồng trứng, nhưng mức độ của nguy cơ nảy là không chắc chắn [24.,26].

Khối ở buồng trứng – ở người lớn. các yếu tố có khuynh hướng gây xoắn buồng trứng phố biến nhất lả u nang sinh lý buồng trứng (nang cơ năng, hoàng thể) hoặc u lành tính (table 1).. Sự hiện diện của một khối ở buồng trứng có khuynh hướng làm cho buồng trứng đề xoay quanh trục của dây chằng treo buồng trứng và tử cung-buồng trứng và trở nên cố định ở vị trí xoắn. Trên 85 % bệnh nhân bị xoắn buồng trứng có khối ở buồng trứng [20,23.24.28]. Nhiều khối trong số này có liên quan đến chu kỳ sinh sàn hoặc các hormone sinh sản (ví dụ: hoàng thể, gây rụng trứng); do dỏ. nguy cơ xoắn tăng lên khi mang thai, ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. mắc hội chứng buồng trứng đa nang [ 29,30], hoặc đang điều trị hiếm muộn bằng cách gây rụng trứng [25].

Các đặc điểm của khối ở buồng trứng có thể ảnh hưởng đến nguy cơ xoắn bao gồm:

  • Kích thước lớn. làm tăng nguy cơ xoắn. Hiện tượng xoắn dễ xảy ra ngắt khi buồng trứng có đường kính từ 5cm trở lên [20,23,24]. Đây là kích thước trung bình vả hiện tượng xoắn có thể xảy ra với buồng trứng ở bất kỳ kích thước nào; nhìn chung, khi kích thước buồng trứng tăng lên. nguy cơ xoắn cùng xe tăng. Mặc dù người ta đã mặc định ràng buồng trứng rất lớn ít có khả năng bị xoăn vì kích thước cân trở chuyển động trong tiểu khung, giới hạn trên của kích thước vẫn chưa được xác định. Sự đa dạng về kích thước của các khối buồng trứng ở bệnh nhân bị xoắn đà dược minh họa trong một series trong đỏ kích thước buồng trứng dao động từ 1 đến 30 cm (trung bình là 9.5 cm) trong 87 trưởng hợp [241]. Ngày rụng trứng để điều trị hiếm muộn có thể dẫn đến hình thành các nang noãn buồng trứng lớn và ở một số bệnh nhân, buồng trứng tỏ ra quá mức do quá kích. Trong số những bệnh nhãn mác hội chứng quá kích buồng trứng, tỷ lệ xoắn là 8 và 12 % trong hai series [25.31]. (See “Overview of ovulation induction”.)
  • Cố định, làm giảm nguy cơ xoắn. Buồng trứng được cố định trong tiếu khung (ví dụ, u lạc nội mạc tử cung ở buồng trứng, áp xe buồng trứng- ống dẫn trứng. bệnh ác tinh) ít có khả năng bị xoắn hơn so với buồng trứng không được cố định. Tỷ lệ ác tính chung ở buồng trứng bị xoắn là < 3 % [ 20,25,261; tỳ lệ này cao hơn ở bệnh nhân sau màn kinh (3 đến 20 %), trong đó nguy cơ nền của họ về bệnh ác tính buồng trứng cao hơn ở bệnh nhân tiền mãn kinh I 32-37 ]. (See ‘Other patients: Salpingo-oophorectomy below.)
  • Xoắn buồng trứng trước đó – Những bệnh nhân bị xoắn buồng trứng trước đó dường như cỏ nguy cơ tái phát cao hơn. nhưng tỷ lệ tái phát thì không rò. Trong một series, 23 trong sổ
    216 trưởng hợp (11 %) xoắn là tái phát [ 26 Ị. cần lưu ý rang tái phát xoắn có thể xảy ra ở cùng một “buồng trứng được cửu vàn” hoặc ờ buồng trứng bên kia (tức là xoắn buồng trứng hai bên không đồng bộ) (2).
  • Những bệnh nhân có buồng trứng bình thường cơ thể có nguy cơ bị xoắn tái phát cao hơn những người cỏ buồng trứng bất thường, nhưng dữ liệu còn rất hạn chế. Trong một nghiên cứu hồi cứu. xoắn tái phát ở 7/11 bệnh nhân (64%; 25 tuổi) có phần phụ bình thường so với 4/46 bệnh nhân (9%; 31 tuổi) có phần phụ bất thưởng; tất cả các bệnh nhân bị xoăn tải phát đều có cùng một chẩn đoán (xoăn với buồng trứng bình thường so với bất thưởng) đối với biến cố xoắn lần đầu và lần hai [28].

6. Biểu hiện lâm sàng

Biểu hiện kinh điển của xoắn buồng trứng là khởi phát đau cấp tính vùng chậu từ vừa đen nặng, cỏ thề lan tỏa hoặc khu trú ở một bên. thường kèm theo buồn nôn và nôn, ở bệnh nhân có khối ở phần phụ [5,20,38,39]. ‘tiền sử hoạt động mạnh gần đây hoặc tăng đột ngột áp lực trong ổ bụng có thể là một sự kiện kích động và nên gia tăng nghi ngờ đối với chẩn đoán này [40-42].

Tuy nhiên, biểu hiện có thể khác nhau và các triệu chứng này cũng liên quan đến các bệnh lý khác. Ngoài ra, xoắn cùng có thể xảy ra khi không có khối ở phần phụ, đặc biệt ở những bệnh nhân trước khi có kinh nguyệt lần đầu tiên. Do đó. cần phải có một chi số nghi ngờ cao để đưa ra chẩn đoán. Điều này đặc biệt quan trọng nếu xoắn dẫn đến mất chức năng buồng trứng vi xoắn phần phụ hai bên không đồng bộ. tuy hiếm gặp, nhưng có thể xảy ra. (See ‘Pediatric patients below and ‘Differential diagnosis below and ‘Risk factors above.)
Tần suất xuất hiện các triệu chứng và dấu hiệu của xoắn buồng trứng như sau ờ series đánh giá hon 50 bệnh nhân [24-26,43]:

  • Đau vùng chậu (90%) – Đau vùng chậu thưởng khởi phát đột ngột và thưởng từ vừa đến nặng [ 24.25,34 Ị. Đặc điểm của con dâu có thể là dừ dội. âm i, như dao đàm. đau quặn, và có thể lan sang vùng thắt lưng, lung hoặc bẹn. Hầu hết các bệnh nhân đến để đánh giá trong vòng một đến ba ngày kể từ khi khởi phát cơn đau: tuy nhiên, hiếm gặp. báo cáo về tình trạng xoắn kèm theo có đau vùng chậu lèn đến 210 ngày, có thể là các trường hợp xoắn không liên tục [44].
  • Khối u buồng trứng (86 đến 95 %) – (See ‘Ovarian mass above.)
  • Buồn nôn có hoặc không kèm theo nôn (47 đến 70 %) – Theo kinh nghiệm của chúng tôi, bắt đầu cảm giác buồn nôn thường trùng với sự khởi phát của cơn đau vùng chậu. Nôn là một yếu tố dự báo độc lập của tình trạng xoắn ở cả bệnh nhân trước khi có kinh nguyệt lần đầu tiên và sau khi có kinh nguyệt lần đầu tiên [45].
  • Sốt (2 đến 20 %) – sốt thường ở mức độ nhẹ và có thể là dấu hiệu của hoại tử phần phụ. đặc biệt trong trường hợp tăng bạch cầu. (See ‘Laboratory findings below.)

7. Các dấu hiệu lâm sàng

Khám thực thế – Kết quả khám thực thể có thể khác nhau:

  • Hầu hết các bệnh nhân có biểu hiện đau khi sờ nắn vùng chậu và / hoặc bụng, mặc dù khi khám không có biểu hiện đau khi sờ nắn ớ 1/3 sổ bệnh nhân [ 24-261. Đau khi sờ nắn có thể khu trú một bên của khối ở phần phụ, nếu có hoặc có thể lan tỏa.
  • Có thể có hoặc không có khối ở vùng chậu cỏ thế sở thấy.
  • Dấu hiệu phúc mạc cỏ ở một số ít bệnh nhàn và gây lo ngại về tình trạng hoại tử phần phụ.
  • Cơ thể bị sốt nhẹ. (See ‘Clinical presentation above.)

Các dấu hiệu cận lâm sàng – Các bất thường cận lâm sàng không có ở nhiều bệnh nhân. Trong một số trường hợp hiếm gặp, xuất huyết từ nang hoàng thể bị xoắn vờ cỏ thề dần dền thiếu máu, và hoại lư phần phụ có thể dẫn đến nhiễm trùng với lăng bạch cầu kèm theo. Nếu có các dấu hiệu cận lâm sàng này ở một bệnh nhân nghi ngờ bị xoắn, chúng gây lo ngại về tổn thương phần phụ nghiêm trọng.

Mặc dù cỏ thề cỏ mối liên quan giữa nồng độ interleukin 6 (1L-6) trong huyết thanh tăng cao và xoắn buồng trứng [46,47]. Nhưng đây là một dấu ấn viêm không đặc hiệu và chúng tôi không thực hiện xét nghiệm này.

Chẩn đoán hình ảnh

Siêu âm – Kết quả siêu âm (B image Và B image 2) khác nhau [48-50]:

  • Buồng trứng có thế tròn, to và cỏ hình dạng không đồng nhất so với buồng trứng bằng đối diện do phù nề, xung huyết và / hoặc xuất huyết.
  • Buồng trứng có thể nằm ở trước từ cung, thay vì ở vi tri bình thường ở bên hoặc sau lữ cung; vị trí có thể thay đổi tùy thuộc vào mức độ đổ đầy của bàng quang.
  • Nhiều nang nhỏ (ví dụ, “chuỗi ngọc”, “ngoại vi hỏa các nang”) có thể xuất hiện ở ngoại vi do bị di lệch bới tình trạng phù nề. Trong một tổng quan hồi cửu về đánh giá siêu âm ở bệnh nhân bị xoắn phần phụ (tuổi trung bình là 30), các nang dịch bị chuyển ra ngoại vi dược quan sát thấy ờ 201/254 (79 %) bệnh nhân bị xoắn [50].
  • Đặc điểm này cùng gặp trong hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS). mặc dù ở buồng trứng đa nang, mò đệm tăng âm ở trung tâm, buồng trứng dường như không phù nề, bệnh nhân không có đau cấp tinh; trong PCOS. hai bên buồng trứng cùng tương tự nhau (về kích thước và hình dạng).
  • Có thể có một khối / nang ở buồng trứng hoặc ống dẫn trứng. Siêu âm bằng đầu dò âm đạo ở vùng có khối thưởng gây đau.

Dòng chảy Doppler:

  • Dòng chảy Doppler trong buồng trứng bị xoăn có thể có (bình thường), giâm hoặc không có [ 6.51-56 . Dòng chảy Doppler binh thưởng không loại trừ chẩn đoán xoắn vì hiện tượng bão tồn dòng chày có the do tắc không hoàn toàn, xoắn không liên tục và nguồn cung cấp máu phụ (ví dụ. mạch máu tử cung-buồng trứng, mạch máu phều-chậu) [ 51 1. Cũng cần đánh giá dòng chảy Doppler của buồng trứng dối bên (bình thưởng) đề so sánh và đảm bảo dòng chảy phù hợp [6].
  • Trong một nghiên cứu tiến cứu bao gồm 28 bệnh nhân bị xoắn buồng trứng và cuống bị xoắn có thể nhìn thấy, siêu âm Doppler cho thấy dòng chảy bình thường ớ 16 bệnh nhân (57%) và không có hoặc suy giảm dòng chảy ờ 12 bệnh nhân (43%) [ 55 1. Tất cả các bệnh nhân không có hoặc suy giảm dòng chày được phát hiện cỏ buồng trứng hoại tử tại thời điểm phẫu thuật.
  • Tuy nhiên, các nghiên cứu khác cho thấy các kết quá khác nhau; trong hai nghiên cứu thuần tập nhỏ, không cổ hoặc suy giảm dòng cháy lình mạch buồng trứng trên siêu âm Doppler có độ nhạy và độ đặc hiệu để chẩn đoán xoắn buồng trứng lần lượt là từ 43 đến 100% và 92 đến 97% [57,58].
  • Các mạch máu buồng trứng có thể biểu thị “dấu hiệu xoáy nước”, một cấu trúc hình tròn tăng âm với các sọc giâm âm đồng tàm hoặc cấu trúc hình ống với âm vang không đồng nhất bên trong. Nỏ được cho là tình trạng xoắn cuống mạch. Trong tổng quan hối cứu đánh giá siêu âm ở những bệnh nhân bị xoắn phần phụ được thảo luận ở trên, “dấu hiệu xoáy nước” được quan sát thấy ở 139/153 (91 %) bệnh nhân bị xoắn [ 50 1. Hai series nhô horn phát hiện dấu hiệu nảy có độ nhạy 90% hoặc cao hơn để chẩn đoán xoắn [59,60].

Độ nhạy của siêu âm được báo cáo đề chần đoản xoan buồng trứng dao động từ 46 đến 75 % [ 49,61 1. Trong một series 63 bệnh nhân nghi ngờ bị xoắn, các dấu hiệu trên siêu âm có độ nhạy cao nhất là phù nề buồng trứng (độ nhạy 85.1% và độ đặc hiệu 18.8%). lưu lượng máu buồng trứng bất thường (85.1 và 37.5%), và phì đại tương đối của buồng trứng hai bên (85.1 và 18.8%.) [ 61 ]. Độ đặc hiệu 100% đạt được bằng cách kết hợp > 2 dấu hiệu, mặc dù độ nhạy cao nhất xấp xỉ 55% khi kết hợp > 2 dấu hiệu.
Các chẩn đoán hình ảnh khác – Chụp cộng hưởng từ và chụp cắt lớp vi tính vùng chậu không được chỉ định thường quy đề đánh giá xoắn phần phụ. Nếu các chẩn đoán hình ảnh này được thực hiện ban đầu, các dấu hiệu sỗ tương tự như siêu âm và có thể bao gồm buồng trứng to ra. phù nề ở một vị trí bất thưởng vả. nếu có tiêm thuốc tương phân, các mạch máu buồng trứng cuộn lại biểu hiện ban dấu hiệu “xoáy nước” [ 62- 67 1, và thực hiện thêm các chẩn đoán hình ảnh khác cùng với siêu âm cỏ thề không cần thiết [ 68 Ị.

8. Đánh giá chẩn đoán

Hình ảnh khung chậu, tốt nhất là siêu âm vùng chậu, là nền tảng để đánh giá ở những bệnh nhân nghi ngờ bị xoắn buồng trứng. HCG và công thức máu toàn bộ cùng được
thực hiện để hỗ trợ chẩn đoán phân biệt. (See ‘Clinical findings above and ‘Imaging studies above and ‘Differential diagnosis below.)

9. Chẩn đoán phân biệt

Chẩn đoán phân biệt xoắn buồng trứng bao gồm các tính trạng khác có đau cap tinh vùng chậu và / hoặc khối ở phần phụ và bao gồm chửa ngoài tử cung, nang buồng trứng vờ, áp xe buồng trứng-ống dẫn trứng và viêm ruột thừa.

  • Chửa ngoài tử cung – ở bệnh nhân đau phần phụ có / không cỏ khối ở phần phụ. hCG huyết thanh ể phân biệt hai thực thể lâm sàng này. nhưng chúng thường không được thực hiện [ 71]. (See “Acute appendicitis in adults: Clinical manifestations and differential diagnosis”and “Acute appendicitis in adults: Diagnostic evaluation”.)

Chẩn đoán phân biệt cũng bao gồm các tính trạng khác, bao gồm u hoặc nang buồng trứng không bị xoắn, lạc nội mạc tử cung hoặc u cơ trơn tử cung thoái hóa. (See “Evaluation of acute pelvic pain in nonpregnant adult women”and “Chronic pelvic pain in nonpregnant adult females: Causes”.)

10. Chẩn đoán

Chẩn đoán xác định xoắn buồng trứng được đưa ra khi nhìn thấy trực tiếp buồng trứng bị quay tại thời điểm đánh giá phẫu thuật. (See ‘Surgical evaluation below.)

Cố thể đưa ra chẩn đoán xoăn giả định với mức độ khá tin cậy khi có đau vùng chậu cắp tình: hình ảnh cho thấy một khối ở phần phụ phù hợp với tính trạng xoắn (đặc biệt nếu gây đau khi siêu âm khảo sát phần phụ bằng đầu dỏ âm dạo): và sau khi loại trừ thai ngoài tử cung, áp xe buồng trứng-ống dẫn trứng và viêm ruột thừa. Các dấu hiệu khác, như buồn nôn, sốt và đau vùng chậu khi khảm, hỗ trợ thêm cho chẩn đoán. (See ‘Clinical presentation above and ‘Ultrasound Above and ‘Differential diagnosis above.) Khó khăn trong chẩn đoán đã được minh họa trong một series 115 trưởng hợp xoắn phần phụ cho thảy chẩn đoán chính xác trước phẫu thuật chi được đưa ra ở 38% bệnh nhân [72].

11. Đánh giá phẫu thuật

Mục tiêu đánh giá phẫu thuật là xác nhận linh trạng xoắn và đánh giá khả năng sống của buồng trứng.

  • Nội soi ổ bụng trường được sir dụng, và hầu hết các phẫu thuật viên đều ghi lại những phát hiện bằng ánh chụp phần phụ. Đánh giá phẫu thuật nên được thực hiện bởi một bác sĩ phụ khoa hoặc một bác sĩ phẫu thuật tổng quát có kinh nghiệm trong việc tháo xoắn và báo tồn buồng trứng. (See “Approach to the patient with an adnexal mass”, section on ‘Evaluation for malignancy’.)
  • Buồng trứng bị xoắn nên được coi là có khả năng sống vi rất hiếm khi buồng trứng bị hoại từ; đại đa số các buồng trứng bị xoắn có the và nên được cứu vãn (trừ khi nghi ngờ ác tính). Tuy nhiên, không có phương pháp trong khi mồ nào có hiệu quá cao để xác định khả năng sống của buồng trứng ở những bệnh nhãn bị xoắn buồng trứng.
  • Buồng trứng sẫm màu và to ra, có hoặc không có tổn thương xuất huyết, rất có thể vẫn còn sống ; tình trạng này thường do tắc nghẽn mạch máu và bạch huyết chứ không phái do hoại tử ( ĨS1 picture And EO picture 2). Theo quan điểm của chúng tôi, tốt nhất là cố gắng bảo tồn buồng trứng và ống dẫn trứng với sự thừa nhận rằng đôi khi buồng trứng và ống dẫn trứng sè không thể sống được và sè teo đi hoặc sau đó cần phải cắt bò.

Theo truyền thống, buồng trứng có tình trạng máy được cho là không thể sống được, nhưng nhiều nghiên cứu phát hiện rằng nhiều bệnh nhãn (ngày cá những ng trời có buồng trứng máu xanh lam hoặc đen) vẫn giữ được chức năng buồng trứng sau khi tháo xoắn [ 15,73-801. Trong các nghiên cứu có siêu âm theo dõi, tỷ lệ phát triển nang noãn sau khi tháo xoắn là 80% hoặc cao hơn [ 66,77,79.801. Một lời giải thích khả thi về khả năng sống của mô buồng trứng, dựa trên dữ liệu của chuột, đó là có thề không tắt toàn bộ động mạch ở buồng trứng bị xoắn mặc dù tắc nghẽn tĩnh mạch và bạch huyết [81].

Hiếm khi, buồng trứng hoặc ống dẫn trứng bị hoại tử tại thời điểm phẫu thuật. Khi quan sát kị hình ảnh đại thể của buồng trứng hoặc ống dẫn trứng bị hoại tử bao gồm một cấu trúc sền sệt hoặc có ranh giới không rõ ràng, “vờ ra” khi thao tác.

Các cách tiếp cận khách và được đề xuất để đánh giá xe liệu còn hiện tượng tưới máu buồng trứng hay không. Một kỹ thuật là tách hai mảnh buồng trứng, trong đó buồng trứng đa được tháo xoắn và vòi buồng trứng bị tách ra [82]; chúng tôi sử dụng kỹ thuật này trong trường hợp buồng trứng phù nề to mà không chửa nang trên siêu âm. Trong thực hành, chúng tôi rạch bằng dụng cụ nội soi ổ bụng có gắn đầu kim “có móc hình chữ L” vào dụng cụ phẫu thuật diện. Phương pháp này cho phép quan sát xem cỏ máu cháy tại vết rạch hay không. Ngoài ra, cỏ một tác dụng điều trị tiềm năng bàng cách làm giảm áp lực tăng lên do tắc nghẽn bạch huyết và tĩnh mạch (B picture 3) [82,83].

Một cách tiếp cận khác đã được báo cáo là tiêm fluorescein vào tĩnh mạch trong khi phẫu thuật, sau đỏ quan sát trực tiếp buồng trứng bị ảnh hưởng dưới ánh sáng cực tím [84]. Tuy nhiên, cách làm này cần thiết bị chuyên dụng và hiệu quả của nó vẫn chưa được kiểm chứng.

12. Quản lý

(algorithm 1)
Bệnh nhân tiền mãn kinh với buồng trứng có khả năng sống, không ác tính: Tháo xoắn Nền tảng điều trị xoắn buồng trứng ở bệnh nhân tiền mãn kinh là phẫu thuật tháo xoắn nhanh chóng để bảo tồn chức năng buồng trứng, khi có thể [74-78].

  • Buồng trứng bị xoắn cơ thể và nên được cứu vãn bắt cử khi nào có thể và cắt bộ chỉ nên dành cho những bệnh nhân nghi ngờ có bệnh lý ác tinh. (See ‘Surgical evaluation above and ‘Other patients: Salpingo-oophorectomies.)
  • Tháo xoắn bao gồm tháo xoắn buồng trứng vả bất kỳ cấu trúc bị xoắn nào khác. Trong quá trình nội soi ổ bụng, điều này có thể được thực hiện với một que thảm dầu từ hoặc một dụng cụ kẹp không gây tổn thương. Nếu thực hiện phẫu thuật mỡ bụng, buồng trứng có thể được tháo xoắn bằng tay.
  • Cắt nang thường được thực hiện ngoài việc tháo xoắn nếu có một khối lành tính. Nếu không thể cắt năng dược vị phù nề xung quanh và lo ngại rằng việc bóc tách có thể làm tổn hại thêm tình trạng tưới máu mạch máu. nang này có thể được dẫn lưu và cắt nang dược thực hiện sau đó. Khái niệm nảy (tức là. một thủ thuật hai giai đoạn) cung cắp thời gian để giảm phù nề và tái tưới máu xảy ra. do đỏ tạo điều kiện thuận lợi cho việc bóc tách thành nang buồng trứng khỏi vỏ buồng trứng bình thường.

Như đã thảo luận ở trên, sau thảo xoắn, có khả năng chức năng buồng trứng vẫn tiếp tục (see ’Surgical evaluation*above). Trong lịch sử. người ta tin rằng bảo tồn buồng trứng có thể dẫn đến các tác dụng bất lợi (ví dụ: xuất huyết, viêm phúc mạc do mô hoại tư. hình thành dinh) vả phục hồi giải phẫu bệnh thưởng thông qua việc tháo xoắn có thể đánh bật cục máu đông trong tĩnh mạch buồng trứng và dần đen tắc mạch [ 85]. Tuy nhiên, bằng chứng ủng hộ tháo xoắn không liên quan đến những biến chứng này [86,87]. Trong một nghiên cứu hồi cứu trên 89.000 bệnh nhân bị xoắn buồng trứng, trong sổ có 20.597 bệnh nhân được phẫu thuật bảo tồn buồng trứng, tháo xoắn (có hoặc không dẫn lưu nang, cát nặng và / hoặc cố định buồng trứng) so với cắt buồng trứng có nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch tương tự (0,2 so với 0,3% ) và nhiễm trùng huyết (0,4 so với 0,3 %) và có liên quan đến nguy cơ các biển chứng chu phẫu khác thấp hơn (10,0 so với 13,6 %, tỷ lệ chênh 0,7, KTC 95% 0,6-0,8) [87].

Mặc dù lợi ích của việc bảo tồn buồng trứng có vẻ lớn hơn những nguy cơ trên lý thuyết, nhưng có thế xảy ra tổn thương phần phụ do thiếu máu cục bộ không thể phục hồi và có thế dần don nhiễm trùng nếu buồng trứng thực sự bị hoại tử được giữ lại.

Chăm sóc hậu phẫu – Chăm sóc hậu phẫu và hướng dẫn sau khi tháo xoắn phái bao gồm theo dõi các dấu hiệu của viêm phúc mạc hoặc nhiễm trùng huyết (sốt. đau bụng dữ dội hơn. các dấu hiệu phúc mạc. huyết động không ổn định). Biến chứng hiếm gặp này đã được báo cáo ở bệnh nhân mang thai trải qua phẫu thuật mỡ bụng và thảo xoắn buồng trứng quá kích với sự tái tưới máu của phần phụ bị xoăn được quan sát trong khi mổ [ 13 ]. Mổ lại vì viêm phúc mạc hai ngày sau mổ cho thấy bằng chứng rõ ràng buồng trứng bị hoại từ. (See ‘Natural history above.)

Các bệnh nhãn khác: cắt buồng trứng-ống dẫn trứng – cắt buồng trứng-ống dẫn trứng được chỉ định trong các bệnh cảnh lâm sàng sau:

  • Buồng trứng không thể sống – Buồng trứng không thể sống được mà bị hoại tử rỏ ràng/ sền sệt với mắt tất cả các cấu trúc giải phẫu bình thường cần phải cắt bó. (See ‘Surgical evaluation above.)
  • Nghi ngờ bệnh lý ác tính – cần phải cắt bỏ buồng trứng-ống dẫn trứng nếu nghi ngờ ung thư buồng trứng hoặc ống dẫn trứng.

Đánh giá bệnh ác tính thưởng phụ thuộc một phần vào việc định lượng các dấu ấn ung thư trong huyết thanh và các dấu hiệu trên siêu âm vùng chậu nối tiếp. Những kết quả này thường không có sần cho những bệnh nhân cần phẫu thuật khẩn cấp, vì vậy quyết định về việc cắt buồng trứng-ống dẫn trứng phải được đưa ra dựa trên thông tin có sẵn và sinh thiết tức thì. nếu được thực hiện. Đánh giả và quân lý khối ở phần phụ nếu nghi ngờ ảc tinh được thảo luận chi tiết ớ chủ đề riêng. (See “Approach to the patient with an adnexal mass”, section on ‘Evaluation for malignancy and “Ultrasound differentiation of benign versus malignant adnexal masses”and “Management of an adnexal mass”.) tinh. Phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng-ống dẫn trứng hai bên chi dược chỉ định nếu nghi ngờ ác tính. (See ’Ovarian mass above.)

Trong khi phẫu thuật, nên tháo xoắn buồng trứng để quan sát rõ hơn khối ở buồng trứng và cho phép xác định rõ hơn dây chằng treo buồng trứng và vị trí của niệu quản để tránh các biến chứng phẫu thuật. Buồng trứng sau đó được cắt bó theo cách thông thường (see “Oophorectomy and ovarian cystectomy”).

13. Phòng ngừa tái phát

Vai trò của ức chế buồng trứng bằng thuốc tránh thai đường uống hoặc cố định buồng trứng đe phòng ngừa các biến cố xoắn tái phát vần chưa chắc chấn [28.88-91].

  • Ức chế nang buồng trứng – Thuốc tránh thai estrogen-progestin liều thấp (chế phẩm chứa < 50mcg estrogen) cơ thể đực dùng để ngăn chặn hình thành các nang buồng trứng mới ở những bệnh nhân sau khi đã có kinh nguyệt lần đầu tiên mà không có chống chỉ định với viên thuốc tránh thai dạng kết hợp. Trong khi thuốc tránh thai đường uống liều cao (> 50mcg estrogen) dẫn đến ít Rụng trứng và nặng hơn so với chế phẩm liều thấp [ 92-961, chúng có liên quan đến tăng nguy cơ huyết khối và do đó không được sử dụng. (See “Management of an adnexal mass”, section on ‘Clinical scenarios for ovarian masses and “Combined estrogen¬progestin contraception: Side effects and health concerns”.)
  • Cố định buồng trứng – cố định buồng trứng một bên hoặc hai bên sau khi tháo xoắn buồng trứng cùng già được sử dụng để phòng ngừa tái phát, mặc dù không có dữ liệu chất lượng cao về hiệu quả của phương pháp này và các nghiên cứu về khả năng sinh sản theo dồi lâu dài chưa được thực hiện [ 97-100 1. (See ‘Fetuses Below.)

Trong thực hành, chúng tôi thực hiện cố định buồng trứng cho những bệnh nhân yêu cầu hoặc trước đó đã trải qua phẫu thuật cắt buồng trứng và do đó chỉ còn lại một buồng trứng.

Có thể xảy ra xoắn buồng trứng hai bên không đồng bộ, khiếnbệnh nhân mất cơ quan sinh san. cố định buồng trứng có thể được thực hiện tại thời điểm cắt bỏ buồng trứng đã chết hoặc bát kỷ lúc nào sau đỏ.

Thủ thuật có thể được thực hiện qua nội soi ổ bụng, và chúng tôi thường làm ngắn dây chằng tử cung-buồng trứng; hoặc nếu buồng trứng to ra nhiều mà không có khối riêng biệt (tại thời điểm xảy ra biến cố xoắn) thỉ cỏ thề khâu nó vào dây chằng tử cung-cùng ( picture 4) [101]. Thủ thuật này tương tự như chuyền vị trí buồng trứng trước khi xạ trị vùng chậu, nhưng trong trường hợp cố định buồng trứng sau khi tháo xoắn, buồng trứng không cần phải di chuyển đến vị trí gần đầu hơn. Điều này được thảo luận chi tiết ờ chủ đề khác. (See “Ovarian transposition before pelvic radiation”, section on ‘Procedure’.)

14. Cân nhắc đặc biệt

14.1 Xoắn phần phụ có’ các quần thể khác

Thai nhi – Các khối buồng trứng ở thai nhi đói khi được phát hiện trên siêu âm trước sinh và được theo dõi bằng siêu âm nối tiếp, và có thể xây ra xoắn buồng trứng trong tử cung. Trong một series 66 thai nhi bị nang buồng trứng được theo dõi bằng siêu âm nối tiếp. 12 (18%) phát triển các thay đổi trên hình ánh siêu âm phù hợp với xoắn buồng trứng khi vẫn còn trong tử cung [22].

Nếu bị xoắn, buồng trứng có thể bị hoại từ và phát triển thành một khối tồn tại dai dẳng bị vôi hóa hoặc tái hấp thụ. Chọc dò nang buồng trứng trước sinh được cho là có nguy cơ gây xoắn đà được mô tả. những điều này còn gây tranh cãi [102]. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa y học mẹ-bào thai. (See “Ovarian cysts in infants, children, and adolescents”.)

Bệnh Nhân nhi – Xoắn chiếm 20 đến 30 % các ca phẫu thuật buồng trứng ở bệnh nhân nhi [20.103].

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ – Trong hầu hết các trưởng hợp, nang buồng trứng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đà được quan sát thấy trên siêu âm trước sinh và đang được theo dõi bằng siêu âm nối tiếp để theo dõi sự phát triển của năng hoặc sự hiện diện của xuất huyết [21] (sec ‘Fetuses Above). Một series 30 trẻ sơ sinh có nang buồng trứng được chẩn đoán trước sinh cần tồn tại sau khi sinh phát hiện thấy 30 đến 40% cần can thiệp phẫu thuật do xoắn ở những tuần đầu tiên sau khi sinh [ 21 1. Đánh giá và quản lý chung trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có nang buồng trứng được thảo luận chi tiết ờ chủ đề riêng, separately. (See “Ovarian cysts in infants, children, and adolescents”, section on ‘Ovarian cysts in the fetus and neonate and “Ovarian cysts in infants, children, and adolescents”, section on ‘Ovarian cysts in infants and prepubertal children’.)

Nếu nghi ngờ xoăn dựa trên tình trạng ăn kém. nôn. chướng bụng và quấy khóc / cáu kinh cùng như các dấu hiệu gợi ý trên siêu âm, bệnh nhân nên được đánh giá bàn phẫu thuật và xử trí giống như các bệnh nhân khác [ 5,104-109 |. Nội soi ổ bụng là thích hợp nếu có sẵn bác sĩ phẫu thuật có chuyên món về nội soi ổ bụng trẻ em [ 1101. Nếu không có sẵn bác sĩ phẫu thuật nhi phụ khoa, cần xin ý kiến tư vấn trong khi phẫu thuật từ bác sĩ phụ khoa  [111]. (See “Overview of laparoscopy in children and adolescents”.)

Bệnh nhân trước khi có kinh nguyệt lần đầu tiên – Cùng như bệnh nhân sau khi có kinh nguyệt lần đầu liên, có thố xảy ra xoắn ở bệnh nhân trước khi có kinh nguyệt lần đầu liên cỏ hoặc không có khối ờ phần phụ (see ‘Clinical presentation about), ở trẻ em dưới 15 tuổi, buồng trứng bình thường là dược cho thấy ở 22 đến 55% bệnh nhân bị xoắn buồng trứng [ 14.23.112 Ị. Một giả thuyết cho rằng dây chằng tử cung-buồng trứng thường bị kéo dài ở bé gái trước khi có kinh nguyệt lần đầu tiên, tạo điều kiện cho xoắn buồng trứng bằng cách cho phép buồng trứng di chuyển quá mức. những điều này chưa được chứng minh. Dây chằng tử cung- buồng trứng ngán lại khi bé gái trường thành qua tuổi dậy thì [91,113.114]. Hiện tượng xoắn hai bên không đồng bộ của buồng trứng bình thường cùng đã được báo cáo [115.116].

Biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân trước khi có kinh nguyệt lần đầu tiên có thể khác với các bệnh nhàn khác vì họ có nhiều khả năng biểu hiện đau lan tỏa hơn là khu trú. Trong một nghiên cứu hồi cứu (41 bệnh nhân trước khi có kinh nguyệt lần đầu tiên, 208 bệnh nhân sau khi có kinh nguyệt lần đầu tiên), bệnh nhân trước khi có kinh nguyệt lần đầu tiên có nhiều khả năng bị đau lan tỏa. sốt. bồn chồn và sở thấy một khối ờ vùng chậu và có thời gian xuất hiện các triệu chứng dải hơn trước khi đến viện và điều trị so với bệnh nhân sau khi có kinh nguyệt lần đầu tiên [117]. Họ cùng có nhiều khả năng có buồng trứng xanh đen khi mả (61 so với 41%).

Cùng như bệnh nhân sau khi có kinh nguyệt lần đầu tiên, nền tâng điều trị xoắn buồng trứng ở bệnh nhân trước khi có kinh nguyệt lần đầu tiên là đánh giá phẫu thuật nhanh chóng để bảo tồn chức năng buồng trứng. Trong thực hành, chúng tôi thực hiện cố định buồng trứng lại thời điểm thực hiện thảo xoắn ở bệnh nhân trước khi có kinh nguyệt lần đầu tiên cỏ buồng trứng bình thường vi tỷ lệ tái phát cao hơn ở bệnh nhàn cỏ buồng trứng bình thường so với buồng trứng bất thường (see ‘Prior ovarian torsion* above). Chúng tôi không thực hiện cố định buồng trứng nếu xoắn gây ra bởi một khối / năng và thực hiện dẫn lưu (nang) hoặc cắt bỏ (khối ). Một số bác sĩ lâm sàng khác khuyên nên thực hiện cố định buồng trứng trong mọi trường hợp xoắn ở trẻ em. đặc biệt nếu một bên buồng trứng đà bị cắt bó [2.118]. nhưng nhưng người khác lo ngại về việc thực hiện cố định buồng trứng thường quy, vì các nghiên cứu về khả năng sinh sản theo dồi lâu dài vẫn chưa được thực hiện [5].

Đánh giá và quân lý chung các bệnh nhân trước khi có kinh nguyệt lần đầu tiên có nang buồng trứng được thảo luận chi tiết ở chủ đề riêng. (See “Ovarian cysts in infants, children, and adolescents’*, section on ‘Ovarian cysts in infants and prepubertal children’.)

Bệnh nhân mang thai – Tỷ lệ xoắn trong thời kỳ mang thai là không chắc chắn với các báo cáo rất khác nhau ( image 3) [24-26,1 19]. Trong một series 174 bệnh nhân mang thai.với khối ở phần phụ tồn tại dai dẳng >4cm, tỷ lệ xoắn là 15 % [120]: xoắn có khả năng xảy ra nhất ở tuổi thai từ 10 đến 17 tuần nhưng có thể xài cho đến khi đủ thẳng và thời kỳ hậu sản. Các khối ở buồng trứng có đường kính từ 6 đến 8 cm có nhiều khả năng bị xoắn hơn các khối lởn hơn, mặc dù hiện tượng xoắn đà xảy ra ở những bệnh nhân cỏ kích thước khối từ 10 đến 20 cm. Các series khác ở bệnh nhân mang thai có khối ở phần phụ là báo cáo tỷ lệ xoăn thấp hơn nhiều (1 đến 6 %) [121,122].

Bệnh nhân mang thai bị xoắn có biểu hiện tương tự như bệnh nhân không mang thai I123 1 (see ’Clinical presentation above and ‘Clinical findings above). Management is also similar but may be. Xứ trí cùng lưỡng lự nhưng có thế khó khăn hơn về mặt kỹ thuật đo kích thước của tử cung đang mang thai. Các đánh giá đàn xác nhận tình an toàn và hiệu quả của xử trí xoắn bằng phẫu thuật nội soi ổ bụng ở bệnh nhân có thai: cố định buồng trứng cũng có thể được thực hiện [ 99,124-126 ]. (See “Laparoscopic surgery in pregnancy”.)

Cùng như nhìn bệnh nhân không mang thai, có thể xảy ra tình trạng tái phát xoắn. Trong một nghiên cứu hồi cứu, 7 trong số 41 bệnh nhân mang thai bị xoắn phần phụ trải qua phẫu thuật tháo xoắn đà tái phát xoắn trong cùng một thai kỳ [127].

14.2 Xoắn các cấu trúc phần phụ khác

Xoắn ống dẫn trứng đơn thuần – Xoắn ống dẫn trứng mà không xoắn buồng trứng là một nguyên nhân hiếm gặp gây đau bụng dưới ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sân ( 0 picture 5) [128-130]. Xoắn ống dẫn trứng có thể xảy ra ở phần giữa của ống hoặc xung quanh các dây chằng hỗ trợ ống dẫn trứng. Tổn thương ống dẫn trứng do thiếu máu cục bộ hoặc chấn thương do xoan, tương tự như lỏn thương do nhiễm trùng hoặc bệnh gây dính, có thể dẫn đến giảm khả năng sinh sàn. Xoắn ống dẫn trứng không được phát hiện sỗ dẫn đến mất chức năng của ống dẫn trứng và có khả năng bị ứ dịchống dẫn trứng hoặc hoại tử dần dần tái hấp thu mô bị tổn thương. (See “Causes of female infertility”, section on ‘Fallopian tube abnormalities/pelvic adhesions’.)

Xoắn ống dẫn trứng không liên tục có thể xày ra và có thể có rất ít ảnh hưởng bất lợi, nếu cỏ, nếu sự tưới máu không bị tổn hại liên tục và ống không bị hư hại.

Các yếu tố nguy cơ có thể góp phần gáy xoắn ống dẫn trứng bao gồm bệnh lý ống dẫn trứng (ví dụ: sử dịch, bất sân một đoạn ống với hậu quả ứ dịch đoạn gằn, nang dây chằng rộng, năng cạnh ống dẫn trứng, khối u, dụng cụ thắt ống dẫn trứng, chửa ngoài tử cung, dị tật bẩm sinh), khối ở buồng trứng, nhiễm trùng, chức năng ống dẫn trứng bị thay dồi (ví dụ, nhu động bất thường, co thắt), hoặc tổn thương bên ngoài (ví dụ, dính, lạc nội mạc tử cung) I 131,132 1. Trong tổng quan hổi cíu lớn nhất về những bệnh nhãn bị xoắn ống dẫn trứng, 24% cỏ ống dẫn trứng trông bình thường, 18% có ử dịch, vả 13% bị nhiễm trùng; 12% trường hợp xoắn được chẩn đoán trong thời kỳ mang thai [130].

Các triệu chứng biểu hiện và các dấu hiệu khi khám lâm sàng xoắn ống dẫn trứng tương tự như xoắn buồng trứng [ 133,134 ] (see ‘Clinical presentation above and ‘Physical examination above). Chẩn đoán bằng X quang còn hạn chế. Trong một series ca bệnh, phát hiện phù hợp nhất trên siêu âm vùng chậu hoặc chụp cắt lớp vi tính là một khối dạng nang ở đường gì ra (ở cùng đồ sau hoặc ở trên ta cung) liên quan đến buồng trứng củng bên bình thường [ 133]. Cuối cùng, chẩn đoán thưởng được đưa ra tại thời điểm phẫu thuật thăm dò. Cùng như xoắn buồng trứng, xem xét chẩn đoán này và phẫu thuật tháo xoắn ngày có thế ngăn ngừa tổn thương do thiếu máu cục bộ không hồi phục. (See ‘Management Above.)

Xoắn nang cạnh buồng trứng, hoặc dây chằng rộng, cạnh ống dẫn trứng – Xoắn nang cạnh buồng trứng, hoặc dây chằng rộng, cạnh ống dẫn trứng cùng có thế xảy ra [ 135-137 1. Tỷ lệ mắc mới là không chắc chắn nhưng nên nghi ngờ ờ một bệnh nhân bị đau vùng chậu cấp tính hoặc từng cơn có nang cạnh ống dẫn trứng được xác định trên siêu âm vùng chậu. Chẩn đoán xoăn chi có thế được đưa ra khi đánh giá phẫu thuật. Những nàng này có thể được cát bồ đề dâng tại thời điểm phẫu thuật mà không tổn hại đến buồng trứng hoặc ống dẫn trứng. (See “Differential diagnosis of the adnexal mass”, section on ‘Paraovarian/paratubal cysts and tubal and broad ligament neoplasms*.)

Nang cạnh buồng trứng thưởng nằm trong dây chằng rộng gần với ống dẫn trứng và có thể làm tăng nguy cơ xoắn ống dẫn trứng [ 136.138,139I. Trong những trường hợp như vậy, ống dẫn trứng thường bị căng phồng, và nếu bị xoắn, ống phải được cắt bỏ hết sức cẩn thận để tránh ảnh hưởng đến chức năng của ống dẫn trứng. Nếu không thể thực hiện được phẫu thuật cát nặng vì phù nề xung quanh, một thú thuật hai giai đoạn có thể hữu ích để không làm tổn hại thêm sự tưới máu mạch máu: điều này được thảo luận chi tiết hơn ở trên. (See ‘Premenopausal patients with a viable, non malignant ovary: Detorsion Above.)

15. Tóm tắt và khuyến cáo

  • Xoắn buồng trứng là tình trạng quay hoàn toàn hoặc một phần của buồng trứng trên các dây chằng hỗ trợ, thường dẫn đến thiếu máu cục bộ. Đây là một trong những cấp cửu phụ khoa phố biển nhất. Ống dẫn trứng thưởng xoắn cùng với buồng trứng: khi điều này xảy ra, nó được gọi là xoắn phần phụ. (See ‘Introduction Above.)
  • Xoắn buồng trứng xảy ra ở nữ giới ở mọi lứa tuổi, nhưng đa số trường hợp xảy ra ở bệnh nhân trong độ tuổi sinh san. (See ‘Epidemiology Above.)
  • Yếu tố nguy cơ chính của xoắn buồng trứng là có một khối ở buồng trứng, đặc biệt là khi buồng trứng có đường kính lớn hơn 5 cm. Tuy nhiên, xoắn cùng có thể xảy ra khi không có tổn thương nền, đặc biệt là ở trẻ em. (See ‘Risk factors above and ‘Pediatric patients above.)
  • Biểu hiện kinh điển của xoắn buồng trứng là khởi phát đau cấp tính vùng chậu, thường kèm theo buồn nôn và nôn, ở bệnh nhân có khối ở phần phụ. Tiền sử hoạt động mạnh gần đây hoặc tăng đột ngột áp lực trong ổ bụng có thể là một sự kiện kích động. (See ‘Clinical presentation above.)
  • Hình ảnh vùng chậu, tốt nhất là siêu âm, là nền tảng đánh giả ở những bệnh nhân nghi ngờ bị xoắn buồng trứng. (Sec ‘Diagnostic evaluation above and ‘Imaging studies above.)
  • Chẩn đoán xác định xoắn buồng trứng được đưa ra khi quan sát trực tiếp buồng trứng bị quay tại thời điểm đánh giá phẫu thuật. Chẩn đoán giả định về tình trạng xoắn có thể được đưa ra với mức độ khá tin cậy khi cổ đau vùng chậu cấp linh và hình ảnh cho thấy một khối ở phần phụ phù hợp với xoắn (đặc biệt nếu gây đau khi siêu âm khảo sát phần phụ bằng đầu dò âm đạo). Các dấu hiệu khác, như buồn nôn, sốt và đau vùng chậu khi khám, hỗ trợ thêm cho chẩn đoán. (See ‘Diagnosis Above.)
  • Chẩn đoán phân biệt xoắn buồng trứng bao gồm chửa ngoài tử cung, nang buồng trứng vỡ, áp xe buồng trứng-ống dẫn trứng và viêm ruột thừa, cũng như các linh trạng khác liên quan đến đau vùng chậu cấp linh hoặc mạn tính (See ‘Differential diagnosis above.)
  • Đối với hầu hết các bệnh nhãn tiền mãn kinh bị xoắn buồng trứng không ác tỉnh, chúng tôi khuyên cảo tháo xoắn và bảo tồn buồng trứng thay vi cat bỏ buồng trứng- ống dẫn trứng, ngày cá trong trường hợp buồng trứng lò sầm màu (Grade IB) (ái algorithm 1). cắt nang buồng trứng thưởng được thực hiện nếu lành tinh. (See ‘Premenopausal patients with a viable, non malignant ovary: Detorsion Above.)
  • Những bệnh nhân cỏ buồng trứng bị hoại lừ rò ràng hoặc một khối ở buồng trứng nghi ngờ ác tính cần phải phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng-ống dẫn trứng (â*algorithm 1). cắt bỏ buồng trứng-ống dẫn trứng cùng được thực hiện ở những bệnh nhân sau mãn kinh. (See ‘Other patients: Salpingo-oophorectomy and ‘Surgical evaluation above.)
  • Đối với bệnh nhân trước khi có kinh nguyệt lần đầu tiên bị xoắn buồng trứng và buồng trứng bình thường, chúng tôi đề nghị cố định buồng trứng ngoài tháo xoắn thay vi tháo xoắn đơn thuần (Grade 20. Những bệnh nhân cỏ buồng trứng bình thường có thế có nguy cơ tái phát xoắn cao hơn so với những bệnh nhân có một khối ở buồng trứng. Tháo xoắn mả không cố định buồng trứng (nhưng có dẫn lưu nang hoặc cắt bỏ nang) được thực hiện khi có khối ở buồng trứng. (Sec ‘Pediatric patients above and ‘Prior ovarian torsion ‘above.)
  • Xoắn ống dẫn trứng đơn thuần là không phổ biến nhưng cũng có thể xảy ra vả gãy tác động xấu đến chức năng của ống dẫn trứng. Xoáy thường xảy ra nhất ở phần giữa của tổng nhưng cũng có thể xảy ra xung quanh các dây chằng hỗ trợ của ống dẫn trứng. Ngoài ra. co the xay ra xoắn các nang cạnh buồng trứng hoặc ống dẫn trứng. (See ‘Torsion of other adnexal structures above.)
Normal female reproductive anatomy
Normal female reproductive anatomy
Most common etiologies of torsion in different populations
Most common etiologies of torsion in different populations
A 35-year-old woman with pelvic pain and torsion. (A)Transvaginal ultrasound shows an enlarged (7 cm) edematous appearing right ovary in the cul- de-sac. (B) Color Doppler shows normal arterial and venous waveforms. Torsion was confirmed at surgery.
A 35-year-old woman with pelvic pain and torsion.
(A) Transvaginal ultrasound shows an enlarged (7 cm) edematous appearing right ovary in the cul- de-sac.
(B) Color Doppler shows normal arterial and venous waveforms. Torsion was confirmed at surgery.
A 32-year-old with right lower quadrant pain and right ovarian torsion (A) Transvaginal color Doppler ultrasound shows an enlarged edematous appearing right ovary Without demonstrable flow. (B) Transvaginal color Doppler ultrasound of the left ovary shows a normal sized ovary with normal flow. (C) T2-weighted magnetic resonance image shows the enlarged edematous ovary With peripheral cysts.
A 32-year-old with right lower quadrant pain and right ovarian torsion
(A) Transvaginal color Doppler ultrasound shows an enlarged edematous appearing right ovary Without demonstrable flow.
(B) Transvaginal color Doppler ultrasound of the left ovary shows a normal sized ovary with normal flow.
(C) T2-weighted magnetic resonance image shows the enlarged edematous ovary With peripheral cysts.
Ovarian and tubal torsion demonstrating marked vascular engorgement as well as increased size and distension. Anatomy was restored, and both structures were salvaged despite nonviable appearance. The thick arrow shows the torsed, enlarged ovary (viable). The dashed arrow shows the enlarged fallopian tube (viable). The arrow shows the enlarged fimbria of the fallopian tube (viable).
Ovarian and tubal torsion demonstrating marked vascular engorgement as well as increased size and distension. Anatomy was restored, and both structures were salvaged despite nonviable appearance. The thick arrow shows the torsed, enlarged ovary (viable). The dashed arrow shows the enlarged fallopian tube (viable). The arrow shows the enlarged fimbria of the fallopian tube (viable).
Enlarged viable left ovary found torsed upon laparotomy demonstrating a dark, dusky appearance secondary to venous lymphatic congestion In the setting of continued arterial perfusion. The solid arrow denotes the viable ovary; the dashed arrow denotes the viable fallopian tube.
Enlarged viable left ovary found torsed upon laparotomy demonstrating a dark, dusky appearance secondary to venous lymphatic congestion In the setting of continued arterial perfusion. The solid arrow denotes the viable ovary; the dashed arrow denotes the viable fallopian tube.
Ovarian torsion: Assessing perfusion with the bivalve technique
Ovarian torsion: Assessing perfusion with the bivalve technique
Management after detorsion In an adult patient with a first episode* of ovarian torsion and normal contralateral ovary
Management after detorsion In an adult patient with a first episode* of ovarian torsion and normal contralateral ovary
Laparoscopic right oophoropexy in patient with prior left salpingo- oophorectomy
Laparoscopic right oophoropexy in patient with prior left salpingo- oophorectomy
Ultrasound with color Doppler image of ovarian torsion in a pregnant woman. Arrow shows an ovary with no vascularity. Arrowhead shows the fetus
Ultrasound with color Doppler image of ovarian torsion in a pregnant woman. Arrow shows an ovary with no vascularity. Arrowhead shows the fetus
Tubal torsion demonstrating severe distension of the distal tube
Tubal torsion demonstrating severe distension of the distal tube

16. Tham khảo

1. Sanfilippo JS, Rock JA. Surgery for benign disease of the ovary. In: TeLinde’s Operative Gynecology, 11th ed . Jones HW. Rock JA (Eds). Wolters Kluwer, 2015.

2. Beaunoyer M, Chapdelaine J, Bouchard s, Ouimet A. Asynchronous bilateral ovarian torsion. J Pediatr Surg 2004; 39:746.

3. Huchon c, Fauconnier A, Adnexal torsion: a literature review Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2010; 150:8.

4. Takeda A, Hayashi s, Teranishi Y, et al. Chronic adnexal torsion: An under-recognized disease entity. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2017; 210:45.

5. Kokoska ER, Keller MS, Weber TR. Acute ovarian torsion in children. Am J Surg 2000: 180:462.

6. Albayram F, Hamper UM. Ovarian and adnexal torsion: spectrum of sonographic findings with pathologic correlation. J Ultrasound Med 2001; 20:1083,

7. Servaes s, Zurakowski D, Laufer MR, et al. Sonographic findings of ovarian torsion in children. Pediatr Radiol 2007; 37:446.

8. McGovern PG, Noah R, Koenigsberg R, Little AB. Adnexal torsion and pulmonary embolism: case report and review of the literature. Obstet Gynecol Surv 1999; 54:601.

9. Shukunami K, Nishijima K, Orisaka M, et al. Acute abdomen in a Jehovah’s witness with chronic anemia. Am J Emerg Med 2004; 22:242.

10. Aboul Makarem H, Tharmaratnam s, Thilaganathan B. Fetal anemia as a consequence of hemorrhage into an ovarian cyst. Ultrasound Obstet Gynecol 2001; 17:527

11 Chapron c. Capella-Allouc s, Dubuisson JB Treatment of adnexal torsion using operative laparoscopy. Hum Reprod 1996; 11:998.

12. Cunnion KM, Dolan MA, Sonnino RE. Case records of the Medical College of Virginia: a 10-year-old girl presenting with an acute onset of abdominal pain. Pediatr Emerg Care 1996; 12:52.

13. Pryor RA, Wiczyk HP, O’Shea DL Adnexal infarction after conservative surgical management of torsion of a hyperstimulated ovary, Fertil Steril 1995: 63:1344.
14 Anders JF, Powell EC Urgency of evaluation and outcome of acute ovarian torsion in pediatric patients Arch Pediatr Adolesc Med 2005; 159:532.

15. Aziz D, Davis V, Allen L, Langer JC. Ovarian torsion in children: is oophorectomy necessary? J Pediatr Surg 2004; 39.750.

16. Raicevic M, Saxena AK. Asynchronous bilateral ovarian torsions in girls-systematic review. World J Pediatr 2017; 13:416,

17. Matsuoka s, Kobayashi T, Kusunoki s, Okishima D. Polycystic ovary syndrome with asynchronous bilateral adnexal torsion in a natural cycle. BMJ Case Rep 2017; 2017.

18. Hibbard LT Adnexal torsion. Am J Obstet Gynecol 1985; 152:456.

19. Bouquizane s. Bibl H. Farhat Y. et al. [Adnexal torsion: a report of 135 cases! ■ J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris) 2003; 32:535.

20. Oltmann sc, Fischer A, Barber R, et al Cannot exclude torsion-a 15-vear review.
J Pediatr Surg 2009; 44:1212.

21. Helinq KS, Chaoui R, Kirchmair F, et al. Fetal ovarian cysts: prenatal diagnosis, management and postnatal outcome. Ultrasound Obstet Gynecol 2002; 20:47.

22. Sakala EP, Leon ZA, Rouse GA Management of antenatally diagnosed fetal ovarian cysts. Obstet Gynecol Surv 1991; 46:407.

23. Varras M, Tsikini A, Polyzos D, et al. uterine adnexal torsion: pathologic and gray-scale ultrasonographic findings. Clin Exp Obstet Gynecol 2004; 31:34.

24. Houry D, Abbott JT. Ovarian torsion: a fifteen-year review. Ann Emerg Med 2001; 38:156.

25. White M, Stella J. Ovarian torsion: 10-year perspective. Emerg Med Australas 2005, 17:231.

26. Tsafrir z. Hasson J, Levin I, et al Adnexal torsion: cystectomy and ovarian fixation are equally important in preventing recurrence. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2012; 162:203.

27. SCHULTZ LR, NEWTON WA Jr, CLATWORTHY HW Jr. Torsion of previously normal tube and ovary in children N Engl J Med 1963; 268:343.

28. Pansky M, Smorgick N, Herman A, et al. Torsion of normal adnexa in postmenarchal women and risk of recurrence. Obstet Gynecol 2007; 109:355.

29. Shah AA, Likes CE, Price TM. Early polycystic ovary syndrome as a possible etiology of unexplained premenarcheal ovarian torsion J Pediatr Adolesc Gynecol 2009; 22:265.

30. Tay J, Parker H, Dhange p, et al Isolated torsion of the fallopian tube in a patient with polycystic ovarian syndrome (PCOS) Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2010; 150:218

31. Gorkemli H, Camus M, Clasen K Adnexal torsion after gonadotropin ovulation induction for IVF or ICSI and its conservative treatment. Arch Gynecol Obstet 2002; 267:4.

32. Eitan R, Galoyan N, Zuckerman B, et al The risk of malignancy in post-menopausal women presenting with adnexal torsion. Gynecol Oncol 2007; 106:211.

33. Lee RA, Welch JS. Torsion of the uterine adnexa. Am J Obstet Gynecol 1967; 97:974.

34. Cohen A, Solomon N, Almog B, et al. Adnexal Torsion in Postmenopausal Women: Clinical Presentation and Risk of Ovarian Malignancy. J Minim Invasive Gynecol 2017; 24:94,

35. Ozcan A, Mumusoglu s, Gokcu M, et al Differentiated therapy in pre- and postmenopausal adnexal torsion based on malignancy rates: A retrospective multicentre study over five years. Int J Surg 2016; 29:95.

36. Ganer Herman H, Shalev A, Ginath s, et al Clinical characteristics and the risk for malignancy in postmenopausal women with adnexal torsion Maturitas 2015, 81:57.

37. Yousefi z. Farazestaman M. Mottaghi M. Pourmoghadam N. Ovarian torsion in postmenopausal women and risk of malignancy. J Midwifery Reprod Health 2015; 3:479.

38. Rousseau V, Massicot R, Darwish AA, et al. Emergency management and conservative surgery of ovarian torsion in children: a report of 40 cases. J Pediatr Adolesc Gynecol 2008:21:201.

39. Rossi BV, Ference EH, Zurakowski D, et al. The clinical presentation and surgical management of adnexal torsion in the pediatric and adolescent population. J Pediatr Adolesc Gynecol 2012; 25:109.

40. Liftman ED, Rydfors J, Milki AA. Exercise-induced ovarian torsion in the cycle following gonadotrophin therapy: case report. Hum Reprod 2003; 18:1641.

41. Liu YP, Shih SL, Yang FS. Sudden onset of right lower Quadrant pain after heavy exercise. Am Fam Physician 2008; 78:379.

42. Yancey LM. Intermittent torsion of a normal ovary in a child associated with use of a trampoline. J Emerg Med 2012; 42:409.

43. Huchon c. Panel p, Kayem G, et al. Does this woman have an appendix torsion? Hum Reprod 2012; 27:2359.

44. Sasso RA. Intermittent partial adnexal torsion after electrosurgical tubal ligation J Am Assoc Gynecol Laparosc 1996; 3:427

45. Schwartz Bl, Huppert JS. Chen c, et al. Creation of a Composite Score to Predict Adnexal Torsion in Children and Adolescents. J Pediatr Adolesc Gynecol 2018: 31 132.

46. Cohen SB, Wattiez A, Stockheim D, et al. The accuracy of serum interleukin-6 and tumour necrosis factor as markers for ovarian torsion Hum Reprod 2001: 16:2195

47. Daponte A, Pournaras s, Hadiichristodoulou c, et al Novel serum inflammatory markers in patients with adnexal mass who had surgery for ovarian torsion Fertil Steril 2006: 85:1469.

48. Anthony EY. Caserta MP. Singh J. Chen MY. Adnexal masses in female pediatric patients. AJR Am J Roentgenol 2012: 198:W426.

49. Wilkinson c, Sanderson A. Adnexal torsion — a multimodality imaging review. Clin Radiol 2012,67:476.

50. Moro F, Bolomini G, Sibal M, et al. Imaging in gynecological disease (20): clinical and ultrasound characteristics of adnexal torsion. Ultrasound Obstet Gynecol 2020: 56:934.

51. Adnexal Torsion in Adolescents: ACOG Committee Opinion No, 783. Obstet Gynecol 2019: 134:e56.

52. Ben-Ami M, Perlitz Y, Haddad s The effectiveness of spectral and color Doppler in predicting ovarian torsion. A prospective study. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2002: 104:64.

53. Vijayaraghavan SB. Sonographic whirlpool sign in ovarian torsion. J Ultrasound Med 2004:23:1643.

54. Yaman C, Ebner T, Jesacher K. Three-dimensional power Doppler in the diagnosis of ovarian torsion. Ultrasound Obstet Gynecol 2002: 20:513.

55. Lee EJ. Kwon HC. Joo HJ. et al. Diagnosis of ovarian torsion with color Doppler sonography: depiction of twisted vascular pedicle. J Ultrasound Med 1998: 17:83.

56. Fleischer AC, Stein SM. Cullinan JA, Warner MA. Color Doppler sonography of adnexal torsion. J Ultrasound Med 1995: 14:523.

57. Nizar K, Deutsch M, Filmer s, et al. Doppler studies of the ovarian venous blood flow in the diagnosis of adnexal torsion. J Clin Ultrasound 2009, 37:436.

58. Bar-On s, Mashiach R, Stockheim D, et al. Emergency laparoscopy for suspected ovarian torsion: are we too hasty to operate? Fertil Steril 2010; 93:2012.

59. Valkyrie DV, Esh-Border E, Cohen SM, et al. Added value of the gray-scale whirlpool sign in the diagnosis of adnexal torsion. Ultrasound Obstet Gynecol 2010; 36:630.

60. Viịayaraqhavan SB, Senthil s. Isolated torsion of the fallopian tube: the sonographic whirlpool sign. J Ultrasound Med 2009; 28:657.

61. Mashiach R, Melamed N, Gilad N, et al. Sonographic diagnosis of ovarian torsion: accuracy and predictive factors J Ultrasound Med 2011; 30:1205.

62. Born c, Wirth s, Stabler A, Reiser M. Diagnosis of adnexal torsion in the third trimester of pregnancy a case report Abdom Imaging 2004; 29:123

63. Hague TL, Togashi K, Kobayashi H, et al. Adnexal torsion: MR imaging findings of viable ovary. Eur Radiol 2000; 10:1954.

64. Kawakami K, Murata K, Kawaguchi N. et al. Hemorrhagic infarction of the diseased ovary: a common MR finding in two cases. Magn Reson Imaging 1993; 11:595.

65. Schlaff WD, Lund KJ, McAleese KA, Hurst BS. Diagnosing ovarian torsion with computed tomography. A case report. J Reprod Med 1998; 43:827,

66. Kimura I, Togashi K, Kawakami s, et al. Ovarian torsion: CT and MR imaging appearances. Radiology 1994; 190:337

67. Hiller N. Appelbaum L. Simanovsky N, et al. CT features adnexal torsion AJR Am J Roentgenol 2007; 189:124.

68. Robertson J J, Long B, Koyfman A Myths in the Evaluation and Management of Ovarian Torsion. J Emerg Med 2017; 52:449.

69. Pomeranz AJ, Sabnis s. Misdiagnosis of ovarian masses in children and adolescents. Pediatr Emerg Care 2004; 20:172

70. McCloskey K, Grover s, Vuillermin p, Babl FE. Ovarian torsion among girls presenting with abdominal pain; a retrospective cohort study. Emerg Med J 2013; 30:e11

71. Reed JL, Strait RT, Kachelmeyer AM, et al Biomarkers to distinguish surgical etiologies in females with lower quadrant abdominal pain. Acad Emerg Med 2011; 18:686.

72. Argenta PA. Yeaglev TJ. Ott G, Sondheimer SJ. Torsion of the uterine adnexa. Pathologic correlations and current management trends. J Reprod Med 2000; 45:831.

73. Oelsner G, Cohen SB, Soriano D, et al. Minimal surgery for the twisted ischaemic adnexa can preserve ovarian function. Hum Reprod 2003; 18:2599.

74. Harkins G. Ovarian torsion treated with untwisting: second look 36 hours after untwisting. J Minim Invasive Gynecol 2007; 14:270.

75. Mashiach s, Bider D, Moran o, et al. Adnexal torsion of hyperstimulated ovaries in pregnancies after gonadotropin therapy. Fertil Steril 1990: 53:76.

76. Bider D, Mashiach s, Dulitzky M, et al. Clinical, surgical and pathologic findings of adnexal torsion in pregnant and nonpregnant women. Surg Gynecol Obstet 1991; 173:363.

77. Oelsner G, Bider D, Goldenberg M, et al. Long-term follow-up of the twisted ischemic adnexa managed by detorsion. Fertil Steril 1993; 60:976.

78. Dolgin SE, Lublin M, Shlasko E Maximizing ovarian salvage when treating idiopathic adnexal torsion. J Pediatr Surg 2000; 35:624.

79. Shalev J, Goldenberg M, Oelsner G, et al Treatment of twisted ischemic adnexa by simple detorsion. N Engl J Med 1989: 321:546.

80. Wang JH, Wu PH, Jin H, Wu YZ Predominant etiology of adnexal torsion and ovarian outcome after detorsion in premenarchal girls. Eur J Pediatr Surg 2010; 20:298.

81. Taskin o, Birincioglu M, Aydin A, et al. The effects of twisted ischaemic adnexa managed by detorsion on ovarian viability and histology: an ischaemia-reperfusion rodent model. Hum Reprod 1998; 13:2823.

82. Styer AK, Laufer MR Ovarian bivalving after detorsion Fertil Steril 2002; 77 1053.

83. Eckler K, Laufer MR, Perlman SE. Conservative management of bilateral asynchronous adnexal torsion with necrosis in a prepubescent girl. J Pediatr Surg 2000; 35:1248.

84. McHutchinson LL. Koonings pp, Ballard CA, d’Ablaing G 3rd. Preservation of ovarian tissue in adnexal torsion with fluorescein Am J Obstet Gynecol 1993; 168:1386

85. Jones HW, Jones GS. Novak Textbook of Gynecology, 10th ed, Wolters Kluwer Lippincott Williams & Wilkins, Baltimore 1981. p.471.

86. Zweizig s, Perron J, Grubb D, Mishell DR Jr. Conservative management of adnexal torsion. Am J Obstet Gynecol 1993, 168:1791

87. Mandelbaum RS, Smith MB, Violette CJ, et al. Conservative surgery for ovarian torsion in young women: perioperative complications and national trends. BJOG 2020, 127:957

88. Crouch NS. Gyampoh B. Cutner AS. Creighton SM. Ovarian torsion: to pex or not to pex? Case report and review of the literature. J Pediatr Adolesc Gynecol 2003, 16:381

89. Ozcan C, Celik A, Ozok G, et al Adnexal torsion in children may have a catastrophic sequel: asynchronous bilateral torsion. J Pediatr Surg 2002; 37:1617.

90. Grunewald B, Keating J, Brown s. Asynchronous ovarian torsion-the case for prophylactic oophoropexy Postgrad Med J 1993, 69:318.

91. Germain M, Rarick T, Robins E. Management of intermittent ovarian torsion by laparoscopic oophoropexy. Obstet Gynecol 1996; 88:715.

92. Holt VL, Cushing-Haugen KL, Paling JR. Oral contraceptives, tubal sterilization, and functional ovarian cyst risk. Obstet Gynecol 2003; 102:252.

93. Functional ovarian cysts and oral contraceptives. Negative association confirmed surgically. A cooperative study. JAMA 1974; 228:68.

94. Caillouette JC, Koehler AL Phasic contraceptive pills and functional ovarian cysts. Am J Obstet Gynecol 1987; 156:1538.

95. Mishell DR Jr Noncontraceptive benefits of oral contraceptives. J Reprod Med 1993: 38:1021.

96. Grimes DA, Godwin AJ, Rubin A, et al. Ovulation and follicular development associated with three low-dose oral contraceptives: a randomized controlled trial. Obstet Gynecol
1994; 83:29.

97. Kaleli B, Aktan E, Gezer s, Kirkali G. Reperfusion injury after detorsion of unilateral ovarian torsion in rabbits Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2003; 110:99.

98. Dolgin SE Acute ovarian torsion in children. Am J Surg 2002; 183:95.

99. Djavadian D, Braendle w, Jaenicke F Laparoscopic oophoropexy for the treatment of recurrent torsion of the adnexa in pregnancy: case report and review Fertil Steril 2004; 82:933.

100. Fuchs N, Smorgick N, Tovbin Y, et al. Oophoropexy to prevent adnexal torsion: how, when, and for whom? J Minim Invasive Gynecol 2010; 17:205.

101. Laufer MR, Billett A, Diller L, et al A new technique for laparoscopic prophylactic oophoropexy prior to craniospinal irradiation in children with medulloblastoma Adolesc Pediatr Gynecol 1995; 8:77,

102. Crombleholme TM. Craigo SD. Garmel s. D’Alton ME. Fetal ovarian cyst decompression to prevent torsion. J Pediatr Surg 1997; 32:1447

103. Kirkham YA, Lacy JA, Kives s, Allen L. Characteristics and management of adnexal masses in a Canadian pediatric and adolescent population. J Obstet Gynaecol Can 2011:33:935.

104. Lee JH, Tang JR, Wu MZ, et al. Ovarian cyst with torsion presenting as a wandering mass in a newborn. Acta Paediatr Taiwan 2003; 44:310.

105. Al Rabiah A, Galliani CA, Giacomantonio M, et al. Neonatal ovarian torsion: report of three cases and review of the literature. Pediatr Pathol 1988; 8:143.

106. Bryant AE, Laufer MR. Fetal ovarian cysts: incidence, diagnosis and management. J Reprod Med 2004: 49:329.

107. Hamrick HJ, Fordham LA Ovarian cyst and torsion in a young infant Arch Pediatr Adolesc Med 1998; 152:1245.

108. Suita s. Handa N, Nakano H Antenatally detected ovarian cysts~a therapeutic dilemma Early Hum Dev 1992; 29:363.

109. Schmahmann s. Haller JO. Neonatal ovarian cysts: pathogenesis, diagnosis and management. Pediatr Radiol 1997, 27 101.

110. Steyaert H, Meynol F, Valla JS. Torsion of the adnexa in children: the value of laparoscopy. Pediatr Surg Int 1998; 13:384.

111. Bristow RE. Nugent AC, Zahurak ML, et al Impact of surgeon specialty on ovarian- conserving surgery in young females with an adnexal mass. J Adolesc Health 2006; 39:411.

112. Tsafrir z, Azem F, Hasson J, et al. Risk factors, symptoms, and treatment of ovarian torsion in children: the twelve-year experience of one center J Minim Invasive Gynecol 2012; 19:29.

113. Celik A, Ergun o. Aidemir H, et al Long-term results of conservative management of adnexal torsion in children. J Pediatr Surg 2005; 40:704.

114. Buss JG, Lee RA Sequential torsion of the uterine adnexa Mayo Clin Proc 1987; 62:623.

115. Worthington-Kirsch RL, Raptopoulos V, Cohen IT. Sequential bilateral torsion of normal ovaries in a child. J Ultrasound Med 1986; 5:663.

116. Davis AJ, Feins NR. Subsequent asynchronous torsion of normal adnexa in children. J Pediatr Surg 1990; 25:687.

117. Ash Wall E, Hirsch L, Krissi H, et al. Characteristics and Management of Ovarian Torsion in Premenarchal Compared With Postmenarchal Patients. Obstet Gynecol 2015; 126:514.

118. Abes M, Sarihan H. Oophoropexy in children with ovarian torsion. Eur J Pediatr Surg 2004; 14:168.

119. Johnson TR Jr, Woodruff JD Surgical emergencies of the uterine adnexa during pregnancy. Int J Gynaecol Obstet 1986; 24:331.

120. Yen CF, Lin SL, Murk w, et al. Risk analysis of torsion and malignancy for adnexal masses during pregnancy Fertil Steril 2009, 91:1895.

121. Bromley B, Benacerraf B. Adnexal masses during pregnancy: accuracy of sonographic diagnosis and outcome. J Ultrasound Med 1997; 16.447.

122. Schmeler KM, Mayo-Smith ww, Peipert JF, et al Adnexal masses in pregnancy surgery compared with observation Obstet Gynecol 2005; 105:1098.

123. Pinto AB. Ratts vs. Williams DB. et al Reduction of ovarian torsion 1 week after embryo transfer in a patient with bilateral hyperstimulated ovaries. Fertil Steril 2001, 76:403,

124. Mathevet p, Nessah K, Dargent D, Mellier G. Laparoscopic management of adnexal masses in pregnancy: a case series. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2003; 108:217,

125. Bisharah M, Tulandi T. Laparoscopic surgery in pregnancy. Clin Obstet Gynecol 2003; 46:92.

126. Upadhyay A. Stanten s. Kazantsev G. et al. Laparoscopic management of a non obstetric emergency in the third trimester of pregnancy. Surg Endosc 2007; 21:1344.

127. Hasson J, Tsafrir z, Azem F, et al. Comparison of adnexal torsion between pregnant and nonpregnant women. Am J Qbstet Gynecol 2010; 202:536.e1.

128. Schrager J, Robles G, Platz T. Isolated fallopian tube torsion: a rare entity in
a premenarcheal female. Am Surg 2012; 78:118.

129. Casey RK, Damle LF, Gomez-Lobo V Isolated fallopian tube torsion in pediatric and adolescent females: a retrospective review of 15 cases at a single institution. J Pediatr Adolesc Gynecol 2013; 26:189.

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây